Thao Trinh – Người thích tự do và lang thang như gió - Thao Trinh – Người thích tự do và lang thang như gió
  • Trang chủ
  • Chuyện nghề
  • Đọc
  • Me
Thao Trinh – Người thích tự do và lang thang như gió - Thao Trinh – Người thích tự do và lang thang như gió
Trang chủ
Chuyện nghề
Đọc
Me
  • Trang chủ
  • Chuyện nghề
  • Đọc
  • Me
Học nghề

Database Transactions

Bạn có thể sử dụng phương thức transaction của DB facade để chạy tập hợp các câu lệnh trong một database transaction. Nếu một exception xảy ra trong transaction Closure, transaction sẽ tự động được rolled back. Nếu Closure thực thi thành công, transaction sẽ tự động được committed. Bạn không cần lo lắng về việc phải thực hiện rolling back thủ công trong khi sử dụng phương thức transaction:

DB::transaction(function () {
    DB::table('users')->update(['votes' => 1]);

    DB::table('posts')->delete();
});

Handling Deadlocks

Phương thức transaction cho phép một tham số thứ 2 để định nghĩa số lần mà transaction sẽ được reattempted khi mà deadlock xảy ra. Khi có hiện tượng deadlock, một exception sẽ được đưa ra

DB::transaction(function () {
    DB::table('users')->update(['votes' => 1]);

    DB::table('posts')->delete();
}, 5);

Manually Using Transactions

Nếu bạn muốn quản lý transaction thủ công, bạn có thể sử dụng phương thức beginTransaction trong DB facade:

DB::beginTransaction();

Bạn có thể rollBack transaction qua phương thức rollBack:

DB::rollBack();

Cuối cùng bạn có thể commit qua phương thức commit:

DB::commit();

Ví dụ

try {
    DB::beginTransaction();
    $this->saveList($request->input('id'), $request->get('list'), 0);
    $result = ['success' => trans('backend/common.success'), 'status' => 200];
    DB::commit();
    return response()->json(json_encode($result));
} catch (\Exception $ex) {
    DB::rollBack();
    $result = ['error' => trans('backend/common.error'), 'status' => 500, 'message' => $ex->getMessage()];
    return response()->json($result);
}

Phương thức DB facade sẽ quản lý transactions cho cả 2 phương pháp là query builder và Eloquent ORM.

January 18, 2017by thaotrinh
Học nghề

SỬ DỤNG TRÌNH SOẠN THẢO VI EDITOR TRÊN MAC OS VÀ LINUX

Trình soạn thảo vi là một trình soạn thảo văn bản chạy trên terminal rất phổ biến trên các máy tính kiểu UNIX, trong đó có Mac OS X và Linux. vi editor được sử dụng nhiều như vậy là vì nó tương thích với hầu hết các terminal, và để thao tác với vi editor, bạn chỉ cần sử dụng các phím abc thông thường, không cần dùng các phím đặc biệt như Ctrl, Alt, Command hay các phím Fn có thể khác nhau ở từng loại máy.

vi là viết tắt của visual editor, sau này, bạn hay thấy nó ghi là vim, là viết tắt của vi improved.

Lưu ý, vi chỉ là trình soạn thảo văn bản đơn giản, không định dạng. Nó tương tự Notepad trên Windows. Bạn khó có thể dùng nó để soạn thảo văn bản có in đậm, in nghiêng,… giống như Word. Tuy nhiên, nó rất hữu ích nếu bạn cần chỉnh sửa các tập tin hệ thống.

Khởi động vi editor

Từ dấu nhắc terminal, bạn có thể khởi động vi bằng 2 cách sau:

  1. Chỉ gõ vi, rồi enter. Trong tình huống này, vi sẽ được mở ở chế độ Command mode (xem mục Các chế độ vi bên dưới) với mục đích soạn thảo một tập tin mới hoàn toàn, chưa có tên, và lấp đầy màn hình terminal, như hình sau: 
    Screen Shot 2017-05-26 at 11.12.55 PM
    Trình soạn thảo vi trên Mac OS X
  2. Gõ vi filename, rồi enter. Trong tình huống này, vi sẽ được mở kèm nội dung tập tin filename. Nếu filename chưa tồn tại, nó sẽ được tạo: 
    Tạo file mới nếu chưa tồn tại
    Tạo file mới nếu chưa tồn tại
  3. Gõ vi -r filename rồi enter. Tham số -r giúp bạn cố gắng khôi phục tập tin filename đang soạn thảo lần trước nhưng sau đó vi dừng đột ngột do lỗi hệ thống.

Các chế độ vi
Như đã nói, bạn chỉ dùng các phím abc để thao tác với vi. Vậy làm sao để vi phân biệt được một phím bạn gõ là ký tự bạn định nhập vào hay là một lệnh bạn muốn vi thực hiện? Để giải quyết việc này, vi cung cấp cho bạn 2 chế độ cơ bản:

  • Insert mode: ở chế độ này, mỗi phím bạn gõ là một ký tự sẽ được chèn vào nội dung tập tin. Từ Command mode, để vào chế độ này, bạn ấn i, hoặc o, hoặc a (xem thêm bên dưới)
  • Command mode: ở chế độ này, một phím bạn gõ là một lệnh bạn muốn vi thực hiện. Đây là chế độ mặc định khi bạn mới mở vi. Chế độ này có thể chia thành hai chế độ nhỏ hơn:
    Command mode đơn thuần: thực hiện các thao tác di chuyển con trỏ, sao chép, dán,… Để vào chế độ này, bấm phím ESC.
  • Escape mode: thực hiện các thao tác trên tập tin, như lưu tập tin, mở tập tin,… Từ Command mode đơn thuần, ấn : để vào chế độ này. Ngay khi ấn : để ý góc dưới trái, bạn sẽ thấy xuất hiện dòng sau:2014072804

Chèn văn bản

Từ Command mode, bạn ấn i, hoặc a, hoặc o để bắt đầu nhập văn bản, theo mô tả sau:

  • i: nhập văn bản bắt đầu từ trước vị trí dấu nháy hiện tại
  • I: nhập văn bản bắt đầu từ đầu dòng hiện tại
  • a: nhập văn bản bắt đầu từ ngay sau vị trí dấu nháy hiện tại
  • A: nhập văn bản bắt đầu tự cuối dòng hiện tại
  • o: nhập văn bản bắt đầu từ dòng mới ngay sau dòng hiện tại
  • O: nhập văn bản bắt đầu từ dòng mới ngay trước dòng hiện tại

Chế độ này là chế độ Insert mode. Khi vào chế độ này, để ý góc dưới trái màn hình vi, bạn sẽ thấy dòng:

Chế độ Insert mode trong vi editor
Chế độ Insert mode trong vi editor

Di chuyển dấu nháy con trỏ

Trong các phiên bản mới trên các hệ điều hành hiện tại, hầu hết bạn có thể dùng các phím mũi tên để di chuyển dấu nháy. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng những phím sau để di chuyển theo cách cũ. Lưu ý, những phím này đang được sử dụng với mục đích di chuyển dấu nháy chứ không phải nhập liệu, do đó, nếu đang ở Insert mode, hãy bấm ESC để quay về Command mode.

  • k: di chuyển dấu nháy lên hàng trên
  • j: di chuyển dấu nháy xuống hàng dưới
  • h: di chuyển dấu nháy sang trái một ký tự
  • l: di chuyển dấu nháy sang phải một ký tự

Một lưu ý quan trọng nữa là vi phân biệt chữ hoa thường, nên khi ấn phím lệnh, bạn chú ý sự khác nhau giữ chữ hoa và chữ thường.

Hiệu chỉnh văn bản

Từ Command mode, sử dụng những phím sau để:

  • r: thay thế một ký tự tại vị trí dấu nháy hiện tại. Bạn ấn r rồi gõ ngay ký tự mới, nó sẽ đè lên ký tự đang có tại dấu nháy.
  • R: thay thế nhiều ký tự bắt đầu từ vị trí dấu nháy hiện tại. Bạn ấn R rồi gõ các ký tự mới, chúng sẽ đè lần lượt các ký tự đang có. Để kết thúc việc thay thế, bạn ấn ESC.
  • cw: thay thế một từ, bắt đầu từ ngay vị trí dấu nhắc, bằng từ mới do bạn nhập vào. Giả sử đang có chữ today, dấu nhắc đang ở chữ d, khi bấm cw rồi gõ night, các ký tự từ ngay dấu nhắc, bao gồm day, sẽ bị thay bằng night, thành tonight. Để kết thúc, bấm ESC.
  • cNw: trong đó, N là một chữ số, có tác dụng giống cw, nhưng thay vì chỉ thay thế một từ, nó sẽ thay thế N từ. Khi bấm c3w chẳng hạn, 3 từ gần nhất kể từ vị trí dấu nháy sẽ bị xóa để bạn nhập từ mới vào.
  • C: giống R, nhưng khác ở chỗ khi bấm C, toàn bộ ký tự từ vị trí dấu nhắc sẽ bị xóa hoàn toàn để bạn nhập mới. Để kết thúc, bấm ESC.
  • cc: thay thế toàn bộ dòng hiện tại, khi bấm cc, toàn bộ dòng hiện tại sẽ bị xóa để bạn nhập mới. Bấm ESC để kết thúc.
  • Ncc: trong đó, N là một số, có tác dụng giống cc, nhưng trên N dòng.
  • x: xóa một ký tự ngay vị trí dấu nhắc.
  • Nx: N là số, xóa N ký tự, bắt đầu từ ký tự ngay dấu nhắc.
  • dw: xóa một từ, bắt đầu từ ký tự ngay dấu nhắc.
  • dNw: N là số, xóa N từ bắt đầu từ ký tự ngay dấu nhắc.
  • dd: xóa dòng hiện tại.
  • Ndd: N là số, xóa N dòng, bắt đầu từ dòng hiện tại

Sao chép, dán

  • yy: sao chép dòng hiện tại vào bộ đệm (tương tự Ctrl+C cả dòng trên Windows).
  • yw: sao chép từ hiện tại vào bộ đệm.
  • Nyy: N là số, sao chép N dòng từ dòng hiện tại vào bộ đệm.
  • p: dán từ bộ đệm vào văn bản, ngay sau dấu nhắc hiện tại.
  • P: dán từ bộ đệm vào văn bản, ngay trước dấu nhắc hiện tại.

Tìm kiếm

  • /chuỗi rồi enter: tìm chuỗi bên trong văn bản từ sau vị trí dấu nhắc hiện hành. Ngay sau khi enter, dấu nhắc sẽ nhảy đến nơi tìm thấy chuỗi gần nhất.
  • ?chuỗi rồi enter: tìm chuỗi bên trong văn bản từ trước vị trí dấu nhắc hiện hành.
  • n: nhảy dấu nhắc đến vị trí tìm thấy kế tiếp
  • N: giống n nhưng đi theo chiều ngược lại

Thao tác với tập tin

Từ Command mode, gõ những lệnh sau để thao tác với tập tin:

  • :r filename rồi enter: mở tập tin filename rồi chèn nội dung của nó vào ngay sau hàng hiện tại
  • :w rồi enter: lưu tập tin
  • :w filename: lưu tập tin với tên filename
  • :w! filename: buộc lưu tập tin với tên filename, nếu tập tin đã tồn tại, nó sẽ bị ghi đè

Thoát khỏi vi

  • :q: thoái khỏi vi
  • :q!: buộc thoát khỏi vi, nếu tập tin đang soạn thảo chưa được lưu, nó sẽ bị bỏ qua
August 18, 2016by thaotrinh
Học nghề

How to Install SQL Server on a Mac

Here I’ll show you how to get SQL Server 2017 up and running on your Mac in less than half an hour. And the best part is, you’ll have SQL Server running locally without needing any virtualization software.

Prior to SQL Server 2017, if you wanted to run SQL Server on your Mac, you first had to create a virtual machine (using VirtualBox, Parallels Desktop, VMware Fusion, or Bootcamp), then install Windows onto that VM, then finally SQL Server. This is still a valid option depending on your requirements (here’s how to install SQL Server on a Mac with VirtualBox if you’d like to try that method).

Starting with SQL Server 2017, you can now install SQL Server directly on to a Linux machine. And because macOS is Unix based (and Linux is Unix based), you can run SQL Server for Linux on your Mac. The way to do this is to run SQL Server on Docker.

So let’s go ahead and install Docker. Then we’ll download and install SQL Server.

Install Docker
Download the (free) Docker Community Edition for Mac (unless you’ve already got it installed on your system). This will enable you to run SQL Server from within a Docker container.

To download, visit the Docker CE for Mac download page and click Get Docker.

To install, double-click on the .dmg file and then drag the Docker.app icon to your Application folder.

Screenshot of the Docker installation.
Docker installation on a Mac.

What is Docker?
Docker is a platform that enables software to run in its own isolated environment. SQL Server 2017 can be run on Docker in its own isolated container. Once Docker is installed, you simply download — or “pull” — the SQL Server on Linux Docker Image to your Mac, then run it as a Docker container. This container is an isolated envionment that contains everything SQL Server needs to run.

Launch Docker
Launch Docker the same way you’d launch any other application (eg, via the Applications folder, the Launchpad, etc).

When you open Docker, you might be prompted for your password so that Docker can install its networking components and links to the Docker apps. Go ahead and provide your password, as Docker needs this to run.

Screenshot of the password request dialog
The password request dialog

Increase the Memory
By default, Docker will have 2GB of memory allocated to it. SQL Server needs at least 3.25GB. To be safe, increase it to 4GB if you can.

To do this:

Select Preferences from the little Docker icon in the top menu
Slide the memory slider up to at least 4GB
Click Apply & Restart
Screenshot of selecting the Preferences
Selecting the preferences.

Screenshot of increasing the memory
Increasing the memory.

Download SQL Server
Now that Docker is installed and its memory has been increased, we can download and install SQL Server for Linux.

Open a Terminal window and run the following command.

docker pull microsoft/mssql-server-linux
This downloads the latest SQL Server for Linux Docker image to your computer.

Launch the Docker Image
Run the following command to launch an instance of the Docker image you just downloaded:

docker run -d –name sql_server_demo -e ‘ACCEPT_EULA=Y’ -e ‘SA_PASSWORD=reallyStrongPwd123’ -p 1433:1433 microsoft/mssql-server-linux
But of course, use your own name and password.

Here’s an explanation of the parameters:

-d
This optional parameter launches the Docker container in daemon mode. This means that it runs in the background and doesn’t need its own Terminal window open. You can omit this parameter to have the container run in its own Terminal window.
–name sql_server_demo
Another optional parameter. This parameter allows you to name the container. This can be handy when stopping and starting your container from the Terminal.
-e ‘ACCEPT_EULA=Y’
The Y shows that you agree with the EULA (End User Licence Agreement). This is required in order to have SQL Server for Linux run on your Mac.
-e ‘SA_PASSWORD=reallyStrongPwd123’
Required parameter that sets the sa database password.
-p 1433:1433
This maps the local port 1433 to port 1433 on the container. This is the default TCP port that SQL Server uses to listen for connections.
microsoft/mssql-server-linux
This tells Docker which image to use.
Password Strength
If you get the following error at this step, try again, but with a stronger password.

Microsoft(R) SQL Server(R) setup failed with error code 1. Please check the setup log in /var/opt/mssql/log for more information.
I received this error when using reallyStrongPwd as the password (but of course, it’s not a really strong password!). I was able to overcome this by adding some numbers to the end. However, if it wasn’t just a demo I’d definitely make it stronger than a few dictionary words and numbers.

Check the Docker container (optional)
You can type the following command to check that the Docker container is running.

docker ps
If it’s up and running, it should return something like this:

CONTAINER ID IMAGE COMMAND CREATED STATUS PORTS NAMES
4e4aa21eb391 microsoft/mssql-server-linux “/bin/sh -c /opt/m…” 23 seconds ago Up 21 seconds 0.0.0.0:1433->1433/tcp sql_server_demo
Install sql-cli (unless already installed)
Run the following command to install the sql-cli command line tool. This tool allows you to run queries and other commands against your SQL Server instance.

npm install -g sql-cli
This assumes you have NodeJs installed. If you don’t, download it from Nodejs.org first. Installing NodeJs will automatically install npm which is what we use in this command to install sql-cli.

Permissions Error?
If you get an error, and part of it reads something like Please try running this command again as root/Administrator, try again, but this time prepend sudo to your command:

sudo npm install -g sql-cli
Connect to SQL Server
Now that sql-cli is installed, we can start working with SQL Server via the Terminal window on our Mac.

Connect to SQL Server using the mssql command, followed by the username and password parameters.

mssql -u sa -p reallyStrongPwd123
You should see something like this:

Connecting to localhost…done

sql-cli version 0.6.0
Enter “.help” for usage hints.
mssql>
This means you’ve successfully connected to your instance of SQL Server.

Run a Quick Test
Run a quick test to check that SQL Server is up and running and you can query it.

For example, you can run the following command to see which version of SQL Server your running:

select @@version
If it’s running, you should see something like this (but of course, this will depend on which version you’re running):

—————————————————————————————————————————————————————————————————-
Microsoft SQL Server vNext (CTP2.0) – 14.0.500.272 (X64)
Apr 13 2017 11:44:40
Copyright (C) 2017 Microsoft Corporation. All rights reserved.
Developer Edition (64-bit) on Linux (Ubuntu 16.04.2 LTS)

1 row(s) returned

Executed in 1 ms
mssql>
If you see a message like this, congratulations — SQL Server is now up and running on your Mac!

A SQL Server GUI for your Mac – Azure Data Studio
Azure Data Studio dashboard
The Azure Data Studio dashboard.

Azure Data Studio (formerly SQL Operations Studio) is a free GUI management tool that you can use to manage SQL Server on your Mac. You can use it to create and manage databases, write queries, backup and restore databases, and more.

Azure Data Studio is available on Windows, Mac and Linux.

Here are some articles/tutorials I’ve written for Azure Data Studio:

What is Azure Data Studio
How to install Azure Data Studio on your Mac
How to Create a Database with Azure Data Studio
How to Restore a Database with Azure Data Studio on a Mac
Another Free SQL Server GUI – DBeaver
Another SQL Server GUI tool that you can use on your Mac (and Windows/Linux/Solaris) is DBeaver.

DBeaver is a free, open source database management tool that can be used on most database management systems (such as MySQL, PostgreSQL, MariaDB, SQLite, Oracle, DB2, SQL Server, Sybase, Microsoft Access, Teradata, Firebird, Derby, and more).

Screenshot of DBeaver using the Dark theme
DBeaver using the “Dark” theme.

I wrote a little introduction to DBeaver, or you can go straight to the DBeaver download page and try it out with your new SQL Server installation.

How to Install SQL Server on a Mac
June 17, 2016by thaotrinh
Học nghề

CSS thần thánh

thaotrinh.info-css

Tôi biết rằng có rất nhiều lập trình viên nói rằng họ ghét làm việc với CSS. Với kinh nghiệm của tôi, điều này đến như một kết quả của việc không dành thời gian để học CSS một cách nghiêm túc.

CSS không phải là một ngôn ngữ “đẹp nhất” (prettiest), nhưng nó lại thành công trong việc khiến các trang web trở nên lộng lẫy hơn, đẹp hơn trong suốt 20 năm qua. Điều này cũng đáng phải suy ngẫm chứ nhỉ mấy bạn Web developer?

Tuy nhiên khi bạn viết rất rất nhiều code CSS, bạn sẽ nhanh chóng nhận ra chúng có một nhược điểm lớn.

Nó quá khó để bảo trì LOL.

Một file CSS khi cần được maintain sẽ sớm trở thành cơn ác mộng với mọi lập trình viên.

Dưới đây là một vài quy ước đặt tên sẽ giúp bạn tiết kiệm được một chút căng thẳng và vô số giờ xuống dòng.

thaotrinh.info-naming-css-tips-tricks2

you’ve been there before, haven’t you?

Sử dụng dấu – thay vì đặt tên kiểu camel

Thực tế là khi bạn viết rất nhiều JavaScript, sau đó đặt tên các biến theo quy tắc camel

var redBox = document.getElementById('...')

Tuyệt vời, phải không?

Vấn đề là hình thức đặt tên này không phù hợp với CSS.

Chúng ta sẽ không viết CSS thế này:

.redBox {
   border: 1px solid red;
}

Thay vào đó, code của chúng ta sẽ trông như thế này:

.red-box {
   border: 1px solid red
}

Đây là cách đặt tên theo conventison của CSS. Trông nó dễ đọc hơn đúng không nào?

Ngoài ra, nó phù hợp với tên thuộc tính CSS.

// Correct
.some-class {
   font-weight: 10em
}
// Wrong
.some-class {
   fontWeight: 10em
}

Cách đặt tên BEM

Các nhóm có cách tiếp cận khác nhau để viết CSS. Một số nhóm sử dụng dấu phân cách, trong khi một số khác lại thích sử dụng quy ước đặt tên có cấu trúc hơn gọi là BEM.

Nói chung, có 3 vấn đề mà cách đặt tên CSS cố gắng giải quyết:

  • Để biết các lớp làm gì, chỉ cần nhìn vào tên của nó
  • Để có một ý tưởng về nơi mà lớp có thể được sử dụng, chỉ cần nhìn vào nó
  • Để biết mối quan hệ giữa các tên lớp, chỉ cần nhìn vào chúng

Bạn đã bao giờ nhìn thấy tên lớp trong CSS được viết như sau:

.nav--secondary {
  ...
}
.nav__header {
  ...
}

Đây chính là cách đặt tên BEM khi code CSS.

BEM khá dễ hiểu, bạn có thể giải thích nó cho một đứa trẻ 5 tuổi như sau

BEM cố gắng phân chia giao diện người dùng thành các thành phần nhỏ có thể tái sử dụng.

Hãy xem xét hình ảnh dưới đây:

It is an award winning image of a stick-man 🙂

Stick-man biểu diễn một thành phần, chẳng hạn như một khối thiết kế.

Bạn có thể đã đoán được rằng B trong BEM là viết tắt của ‘Block‘.

Trong thế giới thực, ‘block‘ này có thể đại diện cho điều hướng trang, tiêu đề, chân trang hoặc bất kỳ block khác.

Theo giải thích ở trên, một tên lớp lý tưởng cho thành phần này sẽ là class stick-man.

stick-man class được viết như sau:

.stick-man {
}

Ok ở đây chúng ta sử dụng stick-man để miêu tả block stick-man. Có vẻ ổn nhỉ.

 

E for Elements

E trong ‘BEM’ đại diện cho Elements.

Để ý rằng một block trong thiết kế sẽ ít khi nào đứng một mình, luôn có các phần tử con kèm theo nó.

Ví dụ, người đàn ông ở trên có đầu gối, hai cánh tay tuyệt đẹp và bàn chân

Đầu, chân và cánh tay là tất cả các yếu tố cấu thành đối tượng stick-man. Chúng có thể được xem như các thành phần con, của thành phần cha.

Sử dụng quy ước đặt tên BEM, các tên lớp phần tử này được lấy ra bằng cách thêm hai dấu gạch dưới, tiếp theo là tên phần tử.

.stick-man__head {
}

.stick-man__arms {
}

.stick-man__feet {
}

 M đại diện cho Modifiers

Điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày đẹp trời khách hàng khó tính của bạn muốn có 2 người đàn ông màu xanh và đỏ?

Trong thế bài toán thực tế,  các bạn có thể cần thay đổi một button màu đỏ hoặc xanh lam.

Sử dụng BEM, các tên lớp sửa đổi được lấy ra bằng cách thêm hai dấu nối sau tên của phần tử.

.stick-man--blue {
}
.stick-man--red {
}

 

Không phải lúc nào các block cha cũng thay đổi tuy nhiên chúng ta sẽ xét đến trường hợp này ở ví dụ dưới.

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những người đàn ông có kích cỡ đầu khác nhau?

Ở đây các phần tử đã được sửa đổi.

Hãy nhớ rằng, phần tử là một thành phần con trong khối có chứa tổng thể.

Các stick-man đại diện cho Block, .stick-man__head phần tử. Như đã thấy trong ví dụ ở trên, dấu gạch nối đôi cũng có thể được sử dụng như sau:

.stick-man__head--small {
}

.stick-man__head--big {
}

Một lần nữa, lưu ý việc sử dụng các dấu gạch nối đôi trong ví dụ trên.

Trên đây là cơ bản về quy ước đặt tên BEM và cách hoạt động của nó.

 

Tips: Sử dụng các tên phân cách dấu gạch ngang cho các dự án đơn giản và BEM cho các giao diện phức tạp hơn.
March 18, 2016by thaotrinh
Page 4 of 7« First...«3456»...Last »

About me

Tìm kiếm nhanh

Đề xuất cho bạn

Installing & Configuring Apache on macOS using Homebrew and use Sites folder (Mac Monterey)

37 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CHO ĐÀN ÔNG TỪ NĂM 1875

Tạo đối tượng trong C# từ url API hoặc Json String

Git hướng dẫn cơ bản cho người mới

Git hướng dẫn cơ bản cho người mới

Không phải làm bao nhiêu mà là tạo ra bao nhiêu

Không phải làm bao nhiêu mà là tạo ra bao nhiêu

Bài mới

  • 37 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CHO ĐÀN ÔNG TỪ NĂM 1875
  • Định nghĩa công việc theo phương pháp S.M.A.R.T
  • Installing & Configuring Apache on macOS using Homebrew and use Sites folder (Mac Monterey)
  • Họp xong việc và họp thêm việc
  • Giá trị của Scrum Master trong case study của Leflair

Mọi người quan tâm

  1. Cài đặt và cấu hình Apache, MySQL trên macos - Thao Trinh - Người thích tự do và lang thang như gió on Installing & Configuring Apache on macOS using Homebrew and use Sites folder (Mac Monterey)

Chuyên mục

  • Agile (APM)
  • Chuyện nghề
  • Đọc
  • Học nghề
  • Làm thợ
  • Uncategorized

Tags

Agile Dev Kanban Marketing Nhóm Scrum Sách Sản phẩm Think Tôi tự học

Người học thức, tức là người thà biết ít mà thật biết những gì mình biết, còn những gì mình không biết, thì cũng biết rõ là mình không biết. “Không có sự dốt nát nhục nhã bằng tin tưởng rằng mình đã biết trong khi mình chưa biết”. Văn hóa là một vấn đề thuộc phẩm chứ không phải thuộc lượng

© 2015 copyright thaotrinhminh@gmail.com // All rights reserved // Privacy Policy