Thảo Trịnh -
  • Chuyện đọc
  • Lập trình
    • Học nghề
    • Làm thợ
    • Agile Mindset
      • Agile Project Management (APM)
      • Tư duy linh hoạt
  • Nói chuyện vui
Thảo Trịnh -
Chuyện đọc
Lập trình
    Học nghề
    Làm thợ
    Agile Mindset
    Agile Project Management (APM)
    Tư duy linh hoạt
Nói chuyện vui
  • Chuyện đọc
  • Lập trình
    • Học nghề
    • Làm thợ
    • Agile Mindset
      • Agile Project Management (APM)
      • Tư duy linh hoạt
  • Nói chuyện vui
Agile Project Management (APM)

Rủi ro trong dự Agile phải được quản lý ra sao vì không thấy nhắc đến trong Scrum

Quản lý rủi ro trong dự án Agile (Scrum) là câu hỏi nhiều người gặp phải trong quá trình tìm hiểu về Agile và Scrum. Ở bài viết này mình sẽ chia sẻ về nội dung này để mọi người có thêm góc nhìn.

  1. Đặc điểm quản lý rủi ro trong dự án Agile/Scrum.
  2. Thực hành quản lý rủi ro trong Agile.
  3. Có thể sử dụng 2 phương pháp quản lý rủi ro cùng nhau không.
  4. Tổng kết.

Phần 1: Đặc điểm của quản lý rủi ro trong dự án áp dụng Agile và Scrum

Đầu tiên, xin quay lại với tuyên ngôn Agile:

Cá nhân và tương tác hơn là quy trình và công cụ.
Phần mềm chạy tốt hơn là tài liệu đầy đủ.
Cộng tác với khách hàng hơn là đàm phán hợp đồng.
Phản hồi với thay đổi hơn là tuân theo kế hoạch.
Mặc dù những điều ở bên phải vẫn còn giá trị, nhưng chúng tôi đề cao những điều ở bên trái. Xem thêm

August 19, 2020by thaotrinh
Agile Project Management (APM)

Scrumban là gì?

Chúng ta biết rằng Scrum và Kanban là 2 phương pháp làm việc theo nguyên lý Agile. Scrum là phù hợp nhất cho sản phẩm và các dự án phát triển. Kanban là tốt nhất cho việc hỗ trợ sản xuất. Chúng ta sử dụng Scrumban – sự kiết hợp giữa các tính năng tốt nhất của 2 framework này cho các dự án bảo trì.
Ngày nay Scrumban trở nên phổ biến trong các ngành dịch vụ, nơi chúng ta có các dự án phát triển và bảo trì. Xem thêm

March 31, 2020by thaotrinh
Agile Project Management (APM)

[Scrum Anti-Patterns] Trả lời câu hỏi Daily Meeting có nhất định phải thực hiện vào đầu ngày hay không?

Tôi rất thích câu hỏi về daily meeting và muốn chia sẻ nó ngày hôm nay. Một câu hỏi khá nhiều team mới bắt đầu triển khai gặp phải là: “Daily Meeting có nhất định phải thực hiện vào buổi sáng?”, hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này.

Scrum Master thường tổ chức cho team bắt đầu họp daily meeting vào đầu ngày làm việc (buổi sáng từ 8h30-9h tuỳ theo team).

Ý nghĩa của việc này là gì?
Lý do sâu xa thực sự của vấn đề này là SM muốn:
– Mọi người đi làm đúng giờ (do có áp lực cuộc họp sớm).
– Mọi người sẽ làm “đúng” việc sau cuộc họp. Xem thêm

March 14, 2020by thaotrinh

Tìm kiếm

Tags

5whys Agile Apache blockchain C# CQRS Daily Scrum database DDD deadlocks Dependency Injection Dependency Inversion Design Pattern docker ebook git Good Developer growth mindset kinh tế Pair programing Repository Retrospective Risk Management Scrum Scrumban Scrum Guide Scrum Master Senior Senior Developer singleton solid sống Technical debt UI UnitOfWork UX Viết Động lực

Bài viết mới

Hãy agile đi

Hãy agile đi

Nói chuyện về vấn đề

Nói chuyện về vấn đề

Hỏi 5 lần tại sao

Hỏi 5 lần tại sao

Tư duy linh hoạt là gì

Tư duy linh hoạt là gì

Không phải làm bao nhiêu mà là tạo ra bao nhiêu

Không phải làm bao nhiêu mà là tạo ra bao nhiêu

Một cuộc đời đáng sống

Một cuộc đời đáng sống

Chuyên mục

  • Chuyện đọc
  • Lập trình
    • Agile Mindset
      • Agile Project Management (APM)
      • Tư duy linh hoạt
    • Công nghệ
      • .NET
      • Blockchain
      • Database
    • Học nghề
    • Làm thợ
  • Uncategorized
    • Gã
    • Nói chuyện vui
    • Product
      • Design