Thảo Trịnh -
  • Chuyện đọc
  • Lập trình
    • Design Pattern
    • Blockchain
  • Gã
Thảo Trịnh -
Chuyện đọc
Lập trình
    Design Pattern
    Blockchain
Gã
  • Chuyện đọc
  • Lập trình
    • Design Pattern
    • Blockchain
  • Gã
.NET, Database

Tạo ứng dụng asp net core code first đầu tiên

– Bài viết dựa trên môi trường làm việc là MacOs.
– Yêu cầu kĩ năng research cơ bản.
– Biết sơ qua các khái niệm: docker, kitematic, sqlserver, terminal (lol).

Cài đặt môi trường:
B1: Cài docker và sqlserver, 2 thằng này thì khá rõ để làm gì rồi ha. (hướng dẫn)
B2: Cài Kitematic, để quản lý các container (link)
B3: Chạy docker, chạy kitematic và start sql trong docker.
Lưu ý: Bỏ qua bước 2 và bước 3 nếu đã chạy sqlserver từ bước 1. Tuy nhiên khuyến khích cài đủ, chạy theo các step 1-2-3.

Tạo ứng dụng:
B1: Tạo ứng dụng mới ví dụ: asp-net-core-code-first
B1′: Thêm 2 thư viện Microsoft.EntityFrameworkCore.SqlServer và Microsoft.EntityFrameworkCore.Design
B2: Tạo class Person

public class Person
{
    public int Id { get; set; }
    public string Name { get; set; }
}

B3: Tạo class PersonContext

public class PersonContext : DbContext
{
   DbSet<Person> Persons { get; set; }

   protected override void OnConfiguring(DbContextOptionsBuilder optionsBuilder)
   {
     optionsBuilder.UseSqlServer("Server=localhost\\sql_server_demo,1433;User=sa;Password=reallyStrongPwd123;Database=PersonDb1");
   }
}

B4: Chạy migrate trong terminal dotnet ef migrations add initial
B5: Update database dotnet ef database update
Done!
Tham khảo: ciclosoftware

June 19, 2019by thaotrinh
Database

How to Install SQL Server on a Mac

Here I’ll show you how to get SQL Server 2017 up and running on your Mac in less than half an hour. And the best part is, you’ll have SQL Server running locally without needing any virtualization software.

Prior to SQL Server 2017, if you wanted to run SQL Server on your Mac, you first had to create a virtual machine (using VirtualBox, Parallels Desktop, VMware Fusion, or Bootcamp), then install Windows onto that VM, then finally SQL Server. This is still a valid option depending on your requirements (here’s how to install SQL Server on a Mac with VirtualBox if you’d like to try that method).

Starting with SQL Server 2017, you can now install SQL Server directly on to a Linux machine. And because macOS is Unix based (and Linux is Unix based), you can run SQL Server for Linux on your Mac. The way to do this is to run SQL Server on Docker.

So let’s go ahead and install Docker. Then we’ll download and install SQL Server.

Install Docker
Download the (free) Docker Community Edition for Mac (unless you’ve already got it installed on your system). This will enable you to run SQL Server from within a Docker container.

To download, visit the Docker CE for Mac download page and click Get Docker.

To install, double-click on the .dmg file and then drag the Docker.app icon to your Application folder.

Screenshot of the Docker installation.
Docker installation on a Mac.

What is Docker?
Docker is a platform that enables software to run in its own isolated environment. SQL Server 2017 can be run on Docker in its own isolated container. Once Docker is installed, you simply download — or “pull” — the SQL Server on Linux Docker Image to your Mac, then run it as a Docker container. This container is an isolated envionment that contains everything SQL Server needs to run.

Launch Docker
Launch Docker the same way you’d launch any other application (eg, via the Applications folder, the Launchpad, etc).

When you open Docker, you might be prompted for your password so that Docker can install its networking components and links to the Docker apps. Go ahead and provide your password, as Docker needs this to run.

Screenshot of the password request dialog
The password request dialog

Increase the Memory
By default, Docker will have 2GB of memory allocated to it. SQL Server needs at least 3.25GB. To be safe, increase it to 4GB if you can.

To do this:

Select Preferences from the little Docker icon in the top menu
Slide the memory slider up to at least 4GB
Click Apply & Restart
Screenshot of selecting the Preferences
Selecting the preferences.

Screenshot of increasing the memory
Increasing the memory.

Download SQL Server
Now that Docker is installed and its memory has been increased, we can download and install SQL Server for Linux.

Open a Terminal window and run the following command.

docker pull microsoft/mssql-server-linux
This downloads the latest SQL Server for Linux Docker image to your computer.

Launch the Docker Image
Run the following command to launch an instance of the Docker image you just downloaded:

docker run -d –name sql_server_demo -e ‘ACCEPT_EULA=Y’ -e ‘SA_PASSWORD=reallyStrongPwd123’ -p 1433:1433 microsoft/mssql-server-linux
But of course, use your own name and password.

Here’s an explanation of the parameters:

-d
This optional parameter launches the Docker container in daemon mode. This means that it runs in the background and doesn’t need its own Terminal window open. You can omit this parameter to have the container run in its own Terminal window.
–name sql_server_demo
Another optional parameter. This parameter allows you to name the container. This can be handy when stopping and starting your container from the Terminal.
-e ‘ACCEPT_EULA=Y’
The Y shows that you agree with the EULA (End User Licence Agreement). This is required in order to have SQL Server for Linux run on your Mac.
-e ‘SA_PASSWORD=reallyStrongPwd123’
Required parameter that sets the sa database password.
-p 1433:1433
This maps the local port 1433 to port 1433 on the container. This is the default TCP port that SQL Server uses to listen for connections.
microsoft/mssql-server-linux
This tells Docker which image to use.
Password Strength
If you get the following error at this step, try again, but with a stronger password.

Microsoft(R) SQL Server(R) setup failed with error code 1. Please check the setup log in /var/opt/mssql/log for more information.
I received this error when using reallyStrongPwd as the password (but of course, it’s not a really strong password!). I was able to overcome this by adding some numbers to the end. However, if it wasn’t just a demo I’d definitely make it stronger than a few dictionary words and numbers.

Check the Docker container (optional)
You can type the following command to check that the Docker container is running.

docker ps
If it’s up and running, it should return something like this:

CONTAINER ID IMAGE COMMAND CREATED STATUS PORTS NAMES
4e4aa21eb391 microsoft/mssql-server-linux “/bin/sh -c /opt/m…” 23 seconds ago Up 21 seconds 0.0.0.0:1433->1433/tcp sql_server_demo
Install sql-cli (unless already installed)
Run the following command to install the sql-cli command line tool. This tool allows you to run queries and other commands against your SQL Server instance.

npm install -g sql-cli
This assumes you have NodeJs installed. If you don’t, download it from Nodejs.org first. Installing NodeJs will automatically install npm which is what we use in this command to install sql-cli.

Permissions Error?
If you get an error, and part of it reads something like Please try running this command again as root/Administrator, try again, but this time prepend sudo to your command:

sudo npm install -g sql-cli
Connect to SQL Server
Now that sql-cli is installed, we can start working with SQL Server via the Terminal window on our Mac.

Connect to SQL Server using the mssql command, followed by the username and password parameters.

mssql -u sa -p reallyStrongPwd123
You should see something like this:

Connecting to localhost…done

sql-cli version 0.6.0
Enter “.help” for usage hints.
mssql>
This means you’ve successfully connected to your instance of SQL Server.

Run a Quick Test
Run a quick test to check that SQL Server is up and running and you can query it.

For example, you can run the following command to see which version of SQL Server your running:

select @@version
If it’s running, you should see something like this (but of course, this will depend on which version you’re running):

—————————————————————————————————————————————————————————————————-
Microsoft SQL Server vNext (CTP2.0) – 14.0.500.272 (X64)
Apr 13 2017 11:44:40
Copyright (C) 2017 Microsoft Corporation. All rights reserved.
Developer Edition (64-bit) on Linux (Ubuntu 16.04.2 LTS)

1 row(s) returned

Executed in 1 ms
mssql>
If you see a message like this, congratulations — SQL Server is now up and running on your Mac!

A SQL Server GUI for your Mac – Azure Data Studio
Azure Data Studio dashboard
The Azure Data Studio dashboard.

Azure Data Studio (formerly SQL Operations Studio) is a free GUI management tool that you can use to manage SQL Server on your Mac. You can use it to create and manage databases, write queries, backup and restore databases, and more.

Azure Data Studio is available on Windows, Mac and Linux.

Here are some articles/tutorials I’ve written for Azure Data Studio:

What is Azure Data Studio
How to install Azure Data Studio on your Mac
How to Create a Database with Azure Data Studio
How to Restore a Database with Azure Data Studio on a Mac
Another Free SQL Server GUI – DBeaver
Another SQL Server GUI tool that you can use on your Mac (and Windows/Linux/Solaris) is DBeaver.

DBeaver is a free, open source database management tool that can be used on most database management systems (such as MySQL, PostgreSQL, MariaDB, SQLite, Oracle, DB2, SQL Server, Sybase, Microsoft Access, Teradata, Firebird, Derby, and more).

Screenshot of DBeaver using the Dark theme
DBeaver using the “Dark” theme.

I wrote a little introduction to DBeaver, or you can go straight to the DBeaver download page and try it out with your new SQL Server installation.

How to Install SQL Server on a Mac

April 30, 2019by thaotrinh
Database

Cài đặt và cấu hình Apache, MySQL trên macos

OSX 10.10 Yosemite được cài đặt sẵn Apache 2.4. Để khởi động web server, các bạn chỉ việc mở Terminal (/Applications/Utilities/Terminal) và gõ:

sudo apachectl start

Tương tự khi muốn restart và stop Apache

sudo apachectl stop

sudo apachectl restart

Sau khi start Apache, bạn có thể mở trình duyệt lên và gõ thử localhost sẽ xuất hiện thông báo It works!

Chú ý: Nếu bạn không thể truy cập được http://localhost thì bạn sẽ cần thêm alias vào file /etc/hosts: 127.0.0.1 localhost. Mặc định thì nó đã có sẵn (Vào Finder. Gõ tổ hợp phím: Command + Shift + G. Khi cửa sổ tìm kiếm hiện ra ta gõ: “/etc/” và nhần Go)

Document Root
Điều đầu tiên chúng ta muốn làm sẽ là thay đổi Document Root cho Apache. Đây là folder mà Apache sẽ tìm kiếm file để phục vụ. Mặc định thì Document Root được thiết lập ở /Library/WebServer/Documents. Chúng ta sẽ thay đổi nó về thư mục home – thư mục user của bạn. Để thực hiện điều này, chúng ta cần thay đổi file /etc/apache2/httpd.conf. Do đây là file được sở hữu bởi root nên bạn sẽ cần thêm sudo để có thể thay đổi được file. Ở đây mình dùng vim, bạn có thể dùng các editor khác như sublime text hay nano nếu thích.

sudo vi /etc/apache2/httpd.conf

 

Vim edit httpd.config file

Vim edit httpd.config file

Tìm từ DocumentRoot, bạn sẽ thấy dòng sau:

DocumentRoot "/Library/WebServer/Documents"

Thay đổi đường dẫn thành folder dưới user của bạn. Ở đây tôi dùng thư mục webroot/wordpress

DocumentRoot "/Users/your_user/webroot/wordpress"

Bạn cũng cần thay đổi đường dẫn ở trong thẻ <Directory>

<Directory "/Users/your_user/webroot/wordpress">

Ở ngay trong block của <Directory> bạn sẽ thấy AllowOverride, hãy thay đổi nó thành như sau:

AllowOverride All

DocumentRoot-config-vim

User & Group
Bây giờ Apache đã được thiết lập để trỏ tới thư mục /webroot/wordpress trong thư mục home của bạn. Tuy nhiên chúng ta vẫn có một vấn đề, đó là mặc định apache sẽ chạy dưới user _www và group _www. Điều này sẽ dẫn tới các vấn đề liên quan tới permisssion khi truy cập các file trong thư mục home. Chúng ta sẽ cần thay đổi chúng thành user mà bạn đang dùng và group staff. Vẫn ở trong file httpd.conf, bạn tìm 2 thiết lập User và Group và thay đổi chúng:

User your_user
Group staff

Đến đây chúng ta có thể save lại file httpd.conf. Gõ :wq và enter

Sau khi chỉnh sửa file httpd.conf thì tất nhiên bạn sẽ cần restart lại apache để cập nhật các thiết lập mới:

sudo apachectl restart

Bây giờ bạn cần tạo thư mục /webroot/wordpress ở trong thư mục home (your_user) của bạn. Ở trong thư mục /webroot/wordpress, chúng ta sẽ tạo thêm 1 file index.html với nội dung đơn giản: <h1>Hello Apache!!!</h1>.

Bây giờ hãy mở http://localhost bằng trình duyệt để kiểm tra xem nội dung chúng ta vừa viết có hiện ra không nhé. Nếu không bạn cần phải kiểm tra lại tất cả các bước vừa làm ở trên để chắc chắn mình đã thao tác đúng.

Vậy là chúng ta đã cấu hình và chạy được Apache trên Mac OS. Tiếp theo mình sẽ cùng các bạn tiếp tục cài đặt MySQL và PHP để bắt đầu code 😉

Cài đặt MySQL

Tải về MySQL tại http://dev.mysql.com/downloads/mysql/ (mình đề xuất tải bản DMG Archive), sau đó cài đặt (Lưu ý các bạn nên ghi nhớ mật khẩu default của user root khi cài đặt). Mở System Preferences, bạn sẽ thấy xuất hiện MySQL như hình:

cai-dat-mysql-01

Hãy bấm vào đó và chọn Start MySQL Server.

cai-dat-mysql-02

 

Trở lại terminal và gõ lần lượt các lệnh sau

export PATH=${PATH}:/usr/local/mysql/bin

mysql -u root -p

Bước tiếp theo các bạn nhập password của user root lúc cài đặt.

Nếu mọi thứ đều ổn các bạn sẽ nhận được thông tin cài đặt mysql

Welcome to the MySQL monitor.  Commands end with ; or \g.
Your MySQL connection id is 62
Server version: 5.7.18

Copyright (c) 2000, 2017, Oracle and/or its affiliates. All rights reserved.

Oracle is a registered trademark of Oracle Corporation and/or its
affiliates. Other names may be trademarks of their respective
owners.

Type 'help;' or '\h' for help. Type '\c' to clear the current input statement.

Ok fine. Ở đây có 1 vấn đề duy nhất là pw default của user root quá lằng nhằng (nó bảo mật tất nhiên rồi), và ở môi trường dev bạn thực sự không cần thiết hoặc bạn muốn đổi pw thành tên crush chẳng hạn.

Thao tác đổi pw cho user root như sau

mysql> SET PASSWORD = PASSWORD('1234');
Query OK, 0 rows affected, 1 warning (0.00 sec)

mysql> FLUSH PRIVILEGES;
Query OK, 0 rows affected (0.00 sec)

mysql> quit

Connect PHP and MySQL

You need to ensure PHP and MySQL can communicate with one another. There are several options to do so. I do the following:

Bước tiếp theo các bạn cần cấu hình để PHP và MySQL có thể làm việc được với nhau. Gõ lần lượt các lệnh sau

cd /var
mkdir mysql
cd mysql
ln -s /tmp/mysql.sock mysql.sock

Như vậy, bạn đã hoàn tất việc cài đặt Apache, PHP và MySQL trên Mac OS X. Tuy nhiên, nếu dừng ở đây, bạn có thể chưa có trình soạn thảo để viết mã PHP (bạn có thể dùng vi, nhưng sẽ tiện lợi hơn nếu có một ứng dụng giao diện đồ họa), và sẽ phải quản trị MySQL bằng dòng lệnh.

Để viết mã PHP, bạn có thể dùng các ứng dụng như Dreamwaver,… Riêng mình thì chọn dùng SublimeText vì nó nhỏ gọn và miễn phí.

Để quản trị MySQL, bạn có thể tải và cài đặt phpMyAdmin. Ứng dụng này dễ cài và dễ sử dụng. Mình đề xuất thêm ứng dụng Sequel Pro vì nó là ứng dụng desktop có giao diện đồ họa, sẽ giúp bạn thao tác nhanh chóng hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể xem xét dùng MySQL Workbench – một công cụ khá mạnh giúp quản trị và thao tác với MySQL.

Nguồn tham khảo Internet

Xem thêm: https://jason.pureconcepts.net/2015/10/install-apache-php-mysql-mac-os-x-el-capitan/

May 26, 2017by thaotrinh

Bài mới

Follow the man

Follow the man

Scrum guide 1

Scrum guide 1

Định luật của nhà toán học Abraham Wald

Tri thức thu lượm được

Scrum việc học scrum

Scrum việc học scrum

IoC introduction chapter 3

IoC introduction chapter 3

Chuyên mục

  • Agile learn
  • Chuyện đọc
  • Gã
  • Lập trình
    • .NET
    • Blockchain
    • Database
    • Design Pattern
    • Laravel
  • Uncategorized

Xem nhiều

Nguyên lý SOLID trong lập trình hướng đối tượng – và ví dụ sử dụng C#  – p2

Nguyên lý SOLID trong lập trình hướng đối tượng – và ví dụ sử dụng C# – p2

Tạo ứng dụng blockchain đầu tiên với C#

Tạo ứng dụng blockchain đầu tiên với C#

Nguyên lý SOLID trong lập trình hướng đối tượng – và ví dụ sử dụng C# – p1

Nguyên lý SOLID trong lập trình hướng đối tượng – và ví dụ sử dụng C# – p1

Cài đặt và cấu hình Apache, MySQL trên macos

Hướng dẫn cài đặt và cấu hình MySQL Community

Tìm kiếm

Tags

apache ASP.NET Core bachngocsach blockchain C# Chuyện lái xe CQRS DDD deadlocks Dependency Injection Dependency Inversion Design Pattern docker ebook git isach laravel macos MVC Pair programing Repository Retrospectives Scrum singleton solid static Technical debt tips UnitOfWork Viết

Lịch sử

  • November 2019 (2)
  • September 2019 (3)
  • August 2019 (1)
  • July 2019 (2)
  • June 2019 (7)
  • May 2019 (2)
  • April 2019 (1)
  • March 2019 (1)
  • November 2018 (2)
  • September 2018 (1)
  • July 2018 (2)
  • June 2018 (5)
  • March 2018 (1)
  • January 2018 (2)
  • December 2017 (1)
  • June 2017 (1)
  • May 2017 (5)
  • October 2016 (1)
  • August 2016 (1)
  • June 2016 (4)
  • March 2016 (1)
  • January 2016 (2)
  • December 2015 (1)

“thaotrinh.info là nơi tôi chia sẻ cuộc sống của tôi với mọi người. Là một tôi khác trong muôn vàn tôi.

Có chuyện nghề, chuyện nhà, chuyện phố, chuyện đọc sách và chuyện...tôi.”